Tham khảo Dreadnought

Chú thích

  1. Ở khoảng cách rất gần, một đầu đạn bắn ra từ một khẩu pháo đi theo một đường thẳng, và các khẩu pháo có thể được ngắm bằng cách chĩa thẳng chúng vào đối phương. Trên tàu chiến, vấn đề này phức tạp hơn do sự tròng trành tự nhiên của con tàu. Ở những khoảng cách lớn hơn, xạ thủ đối mặt với một vấn đề lớn hơn nữa khi các khẩu pháo cần được nâng lên để đầu đạn đi theo một đường cong đạn đạo phù hợp để trúng mục tiêu. Do đó, nó cần được ước lượng (tiên đoán) độ chính xác ở tầm xa đến mục tiêu, vốn là một trong những vấn đề chính của kiểm soát hỏa lực. Friedman, Battleship Design and Development, trang 99
  2. Đầu đạn nhẹ hơn có tỉ số khối lượng trên diện tích bề mặt trước nhỏ, và do đó lưu tốc của chúng giảm nhanh bởi sức cản của không khí. Nếu mọi yếu tốc khác đều tương đương, lưu tốc lớn hơn có nghĩa là chính xác hơn.
  3. " Đến năm 1904, sự thể hiện của các kiểu vũ khí lớn nhất đã được cải thiện đến mức những phát bắn trúng có tính quyết định có thể thực hiện ở khoảng cách lớn nhất. Kết luận này được xác nhận bởi kinh nghiệm chiến trận của cuộc Chiến tranh Nga-Nhật, nhưng việc vạch kế hoạch nghiêm túc cho những tàu toàn súng lớn đã được đưa ra sớm hơn nơi các cường quốc hải quân, dựa trên kết quả những thử nghiệm tác xạ trong thời bình." Friedman, U.S. Battleships, trang 52.
  4. "Ưu thế bổ sung sẽ có được bằng cách có một cỡ pháo đồng nhất. Một dàn pháo hỗn hợp sẽ cần đến việc kiểm soát hỏa lực riêng biệt cho mỗi cỡ nòng; do rất nhiều những yếu tố khác nhau khiến cho một tầm bắn của pháo 12-inch không phải là tầm thích hợp cho các khẩu pháo 9,2 inch hoặc 6 inch, cho dù khoảng cách đến mục tiêu là như nhau." Phụ lục Thứ nhất đính kèm theo Báo cáo của Ủy ban Thiết kế, được trích dẫn trong: Mackay, Fisher of Kilverstone, trang 322.
  5. Tại Anh Quốc: "Fisher dường như chưa bao giờ tỏ ý quan tâm đến... khả năng bắn trúng một đối thủ ở tầm xa bằng đạn pháo bắn hàng loạt. Cũng rất khó để nắm vững thấu đáo phương pháp này vào lần đầu tiên được áp dụng chính thức"; Mackay, Fisher of Kilverstone, trang 322. Và tại Hoa Kỳ: "Khả năng nhầm lẫn trong tác xạ do hai cỡ nòng pháo gần nhau như ở mức 10-inch và 12-inch chưa bao giờ được đặt ra. Ví dụ, Sims và Poundstone đã nhấn mạnh đến những ưu điểm của tính đồng nhất trong khía cạnh cung cấp đạn dược cũng như khả năng điều động pháo thủ từ những khẩu pháo không hoạt động đến thay thế cho những người bị thương tại những khẩu pháo khác. Friedman, US Battleships, trang 55.
  6. "Vào tháng 10, W.L. Rogers thuộc Học viện Chiến tranh Hải quân viết một bản ghi nhớ dài và chi tiết về câu hỏi này, chỉ ra rằng khi khoảng cách đối đầu ngày càng gia tăng, sự khác biệt về độ chính xác giữa các cỡ pháo, thậm chí giữa pháo 10-inch và 12-inch cũng trở nên đáng kể". Friedman, US Battleships, trang 55; "Ưu thế ở tầm xa gắn liền với những con tàu mang cỡ pháo lớn nhất với số lượng nhiều nhất ", Báo cáo của Ủy ban về Thiết kế, được trích dẫn trong: Mackay, Fisher of Kilverstone, trang 322.
  7. Fisher lần đầu tiên khẳng định một ý tưởng toàn súng lớn trên một tài liệu vào năm 1904, khi ông đề nghị những thiết giáp hạm với mười sáu khẩu pháo 253 mm (10 inch); đến tháng 10 năm 1904 ông bị thuyết phục bởi nhu cầu cần có pháo cỡ 305 mm (12 inch). Trong một lá thư năm 1902, ông đề nghị những con tàu mạnh mẽ "với các cỡ hỏa lực tương đương nhau", có thể ngụ ý một thiết kế toàn súng lớn. Mackay, R. Fisher of Kilverstone, trang 312.
  8. Friedman, U.S. Battleships, trang 126-128. Ví dụ như Friedman đã chú thích về tình trạng bị mất điện toàn bộ của động cơ turbo-điện trên chiếc tàu chiến-tuần dương Saratoga được cải biến thành tàu sân bay chỉ sau một cú ngư lôi đánh trúng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
  9. Dreadnought có chi phí 1.783.000 Bảng Anh so với mức 1.540.000 Bảng cho mỗi chiếc thuộc lớp Lord Nelson. Tám năm sau Queen Elizabeth phí tổn mất 2.300.000 Bảng. So sánh những con số đó với thời giá ngày hôm nay là 142, 123 và 168 triệu Bảng Anh tương ứng. Con số nguyên thủy trích từ: Breyer, Battleships and Battlecruisers of the World, trang 52 & 141; so sánh tỷ giá từ Measuring Worth UK CPI
  10. Các lớp Nassau và Heligoland là những chiến lợi phẩm; các lớp Kaiser và König cùng hai chiếc đầu tiên của lớp Bayern bị đánh chìm, cho dù Baden được cứu vớt khi người Anh cho nổi nó lên và sử dụng cho các thử nghiệm và như một tàu mục tiêu. Những thiết giáp hạm đang đóng bị tháo dỡ thay vì hoàn tất.
  11. Quá trình này đã diễn ra từ trước Hiệp ước Hải quân Washington năm 1922. Mười sáu chiếc tiền-dreadnought còn phục vụ trong Thế Chiến II trong những vai trò như là những lườn tàu cũ, tàu tiện nghi và tàu huấn luyện; hai tàu huấn luyện của Đức Schlesien và Schleswig-Holstein đã tham gia bắn hải pháo hỗ trợ cho những chiến dịch trong vùng biển Baltic.

Ghi chú

  1. Mackay 1973, tr. 326
  2. 1 2 3 Friedman 1985, tr. 52
  3. Jentshura, Jung, Mickel, Warships of the IJN trang 22-23. Evans & Peattie 1997, tr. 159
  4. 1 2 3 4 Gardiner 1982, tr. 15
  5. 1 2 Friedman 1985, tr. 419
  6. 1 2 3 4 Friedman 1978, tr. 98
  7. Fairbanks 1991; và Seligmann, M New Weapons for New Targets, International History Review tháng 6 năm 2008.
  8. Sondhaus 2001, tr. 170-171
  9. Lambert 1999, tr. 77
  10. 1 2 3 Friedman 1985, tr. 53.
  11. 1 2 Lambert 1999, tr. 78
  12. Gardiner & Lambert 2001, tr. 125-126
  13. Breyer 1973, tr. 113 đề cập đến thiết kế của Lord Nelson, trang 331-332 cho Satsuma và trang 418 cho Danton; ngoài ra Friedman 1985, tr. 51 bàn luận về các đề nghị thay thế cho lớp Mississippi.
  14. 1 2 Friedman 1985, tr. 51
  15. Friedman 1985, tr. 53-58
  16. Parkes 1990, tr. 426, trích dẫn lại tài liệu ngày 9 tháng 4 năm 1919 của Sir Philip Watts.
  17. Parkes 1990, tr. 426
  18. Parkes 1990, tr. 451-452
  19. Breyer 1973, tr. 113
  20. Friedman 1985, tr. 55
  21. Fairbanks 1991, tr. 250
  22. Cuniberti 1903, tr. 407-409
  23. Evans & Peattie 1997, tr. 63
  24. Breyer 1973, tr. 331
  25. Evans & Peattie 1997, tr. 159
  26. Sumida 1995, tr. 619-621
  27. 1 2 Breyer 1973, tr. 115
  28. Breyer 1973, tr. 46 & 115
  29. Friedman 1985, tr. 62
  30. Marder 1964, tr. 542
  31. Friedman 1985, tr. 63
  32. Friedman 1978, tr. 19-21
  33. Breyer 1973, tr. 85
  34. Breyer 1973, tr. 54 & 266
  35. Friedman 1978, tr. 141-151
  36. Friedman 1978, tr. 151-153
  37. 1 2 Breyer 1973, tr. 263
  38. 1 2 Friedman 1978, tr. 134
  39. Friedman 1978, tr. 132
  40. Breyer 1973, tr. 138
  41. Breyer 1973, tr. 393-396
  42. Friedman 1978, tr. 130-131
  43. Friedman 1978, tr. 129
  44. 1 2 Friedman 1978, tr. 130
  45. Friedman 1978, tr. 135
  46. Breyer 1973, tr. 71
  47. Breyer 1973, tr. 72
  48. Breyer 1973, tr. 73
  49. Breyer 1973, tr. 84
  50. Breyer 1973, tr. 82.
  51. Breyer 1978, tr. 214
  52. Breyer 1973, tr. 367
  53. Breyer 1973, tr. 107 & 115
  54. Breyer 1973, tr. 196
  55. Friedman 1978, tr. 135-136
  56. Breyer 1973, tr. 106-107
  57. Breyer 1973, tr. 159
  58. Friedman 1978, tr. 113-116
  59. Friedman 1978, tr. 116-122
  60. Friedman 1978, tr. 7-8
  61. Friedman 1978, tr. 54-61
  62. 1 2 Gardiner 1982, tr. 9
  63. Friedman 1978, tr. 65-66
  64. Friedman 1978, tr. 67
  65. Friedman 1978, tr. 66-67
  66. Breyer 1973, tr. 360
  67. Friedman 1978, tr. 77-79
  68. Friedman 1978, tr. 79-83
  69. Friedman 1978, tr. 95
  70. Friedman 1978, tr. 89-90
  71. 1 2 Friedman 1978, tr. 91
  72. 1 2 Breyer 1973, tr. 46
  73. Massie 2004, tr. 474
  74. Friedman 1985, tr. 75-76
  75. 1 2 3 Friedman 1985, tr. 69
  76. Gardiner 1982, tr. 7-8
  77. Breyer 1973, tr. 292 & 295
  78. Friedman 1985, tr. 213
  79. 1 2 3 Friedman 1978, tr. 93
  80. Mackay 1973, tr. 269
  81. Brown 2003b, tr. 22-23
  82. 1 2 Brown 2003b, tr. 23
  83. Friedman 1985, tr. 104-105 Điều khá thú vị là trong khi Nevada được thiết kế và hoàn tất với động cơ turbine hơi nước đốt dầu, USS Oklahoma lại được thiết kế và hoàn tất với động cơ ba buồng bành trướng đặt dọc đốt dầu.
  84. Parkes 1990, tr. 582-583
  85. Friedman 1978, tr. 94
  86. Sondhaus 2001, tr. 198
  87. Kennedy 1983, tr. 218;Soundhaus 2001, tr. 201
  88. Herwig 1980, tr. 54-55
  89. Sondhaus 2001, tr. 227-228
  90. Keegan 1999, tr. 281
  91. Breyer 1973, tr. 59
  92. Sondhaus 2001, tr. 203
  93. Sondhaus 2001, tr. 203-204
  94. Kennedy 1983, tr. 224-228
  95. Sondhaus 2001, tr. 204-205
  96. 1 2 Sondhaus 2001, tr. 216
  97. Breyer 1973, tr. 115 & 196
  98. “Sea Fighter Nevada Ready For Her Test” (PDF). The New York Times. 16 tháng 10 năm 1915. tr. 12. 
  99. Friedman 1985, tr. 57
  100. Gardiner & Gray 1985, tr. 112
  101. Gardiner & Gray 1985, tr. 113
  102. Friedman 1985, tr. 69-70
  103. Evans & Peattie 1997, tr. 142-143
  104. Breyer 1973, tr. 333
  105. 1 2 Sondhaus 2001, tr. 214-215
  106. Gardiner & Gray 1985, tr. 190
  107. Sondhaus 2001, tr. 209-211
  108. Sondhaus 2001, tr. 211-213
  109. 1 2 Gardiner & Gray 1985, tr. 302-303
  110. Gibbons 1983, tr. 205
  111. Breyer 1973, tr. 393
  112. Gibbons 1983, tr. 195
  113. Gardiner & Gray 1985, tr. 378
  114. Whitley 1999, tr. 24
  115. 1 2 “Germany may buy English warships” (PDF). The New York Times. 1 tháng 8 năm 1908. tr. C8. 
  116. 1 2 Gardiner & Gray 1985, tr. 403
  117. [www.miramarshipindex.org.nz “Miramar Ship Index”] Kiểm tra giao thức |url= (trợ giúp). 6103887. Truy cập 28 tháng 4 năm 2009. 
  118. “Naval and Military Intelligence” (39162). 6 tháng 1 năm 1910.  Đã bỏ qua văn bản “ The Times ” (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |column= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |page_number= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |day_of_week= (trợ giúp); |chương= bị bỏ qua (trợ giúp)
  119. Sondhaus 2001, tr. 214-216
  120. Breyer 1973, tr. 450-455
  121. Gardiner & Gray 1985, tr. 363-364, 366
  122. Greger 1993, tr. 252
  123. Sondhaus 2001, tr. 220
  124. Breyer 1973, tr. 126
  125. Sondhaus 2001, tr. 214
  126. Breyer 1973, tr. 140-144
  127. Breyer 1973, tr. 75-79
  128. Friedman 1985, tr. 202-203
  129. Kennedy 1983, tr. 250-251
  130. Gilbert 2000, tr. 224
  131. Keegan 1999, tr. 289
  132. Ireland 1997, tr. 88–95
  133. Padfield 1972, tr. 240
  134. Keegan 1999, tr. 234-235
  135. Kennedy 1983, tr. 256-257
  136. Massie 2005, tr. 127–145
  137. Massie 2005, tr. 675
  138. Kennedy 1983, tr. 245-248
  139. Kennedy 1983, tr. 247-249
  140. Breyer 1973, tr. 61
  141. Breyer 1973, tr. 61-62
  142. Breyer 1973, tr. 277-284
  143. Breyer 1973, tr. 62-63
  144. Breyer 1973, tr. 63
  145. Evans & Peattie 1997, tr. 171
  146. Evans & Peattie 1997, tr. 174
  147. Breyer 1973, tr. 356
  148. Kennedy 1983, tr. 274-275
  149. Breyer 1973, tr. 173-174
  150. Gröner 1990
  151. Breyer 1973, tr. 69-70

Thư mục

  • Archibald, E. H. H. (1984). The Fighting Ship in the Royal Navy 1897–1984. Blandford. ISBN 0-7137-1348-8
  • Axell, Albert và đồng nghiệp (2004). Kamikaze - Japans självmordspiloter (bằng tiếng Thụy Điển). Lund, Sweden: Historiska media. tr. 316. ISBN 91-85057-09-6.  Bảo trì CS1: Định rõ "và đồng nghiệp" (link)
  • Breyer, Siegfried (1973), Battleships and Battlecruisers of the World, 1905–1970, London: Macdonald and Jane's, ISBN 0-356-04191-3 
  • Brooks, John (2005). Dreadnought Gunnery at the Battle of Jutland: The Question of Fire Control. Routledge. ISBN 0-71465702-6
  • Brown, D. K. (2003). Warrior to Dreadnought: Warship Development 1860–1905. Book Sales. ISBN 978-1-84067-529-2 Kiểm tra giá trị |isbn= (trợ giúp). 
  • Brown, D. K. (7 tháng 3 năm 2020). The Grand Fleet: Warship Design and Development 1906–1922. Caxton Editions. tr. 208. ISBN 978-1-84067-531-3
  • Corbett, Sir Julian (1994). Maritime Operations In The Russo-Japanese War 1904–1905. Naval Institute Press. tr. 1072. ISBN 1-5575-0129-7.  Originally Classified and in two volumes.
  • Cuniberti, Vittorio (1903), "An Ideal Battleship for the British Fleet" in All The World’s Fighting Ships, pub F.T. Jane, London 
  • Evans, D.; Peattie, M (1997). Kaigun: Strategy, Tactics and Technology in the Imperial Japanese Navy, 1887 1941. Annapolis: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-192-7
  • Fairbanks, Charles (1991). “The Origins of the Dreadnought Revolution”. International History Review 13: 246–72. 
  • Friedman, Norman (1978). Battleship: Design and Development 1905–1945. Conway Maritime Press. ISBN 0-85177-135-1
  • Friedman, Norman (1985), US Battleships, an Illustrated Design History, pub Naval Institute Press, ISBN 0-87021-715-1 
  • Gardiner, Robert (Ed.) and Gray, Randal (Author) (1985). Conway's All the World's Fighting Ships, 1906–1921. Naval Institute Press. tr. 439. ISBN 978-0-87021-907-8
  • Gardiner, Robert (Ed.) (1980). Conway’s All the World’s Fighting Ships, 1922–1946. London: Conway Maritime Press. ISBN 0-85177-146-7
  • Gardiner, Robert (Ed.) and Lambert, Andrew (Ed.) (2001). Steam, Steel and Shellfire: The steam warship 1815–1905 - Conway's History of the Ship. Book Sales. tr. 192. ISBN 978-0-78581-413-9
  • Gardiner, Robert (Ed.) (1992). The Eclipse of the Big Gun. London: Conways. ISBN 0-85177-607-8
  • Gibbons, Tony (1983). The Complete Encyclopedia of Battleships and Battlecruisers - A Technical Directory of all the World's Capital Ships from 1860 to the Present Day. London, UK: Salamander Books Ltd. tr. 272. ISBN 0-51737-810-8
  • Greger, René (1993). Schlachtschiffe der Welt (bằng tiếng Đức). Stuttgart, Stuttgart: Motorbuch Verlag. tr. 260. ISBN 3-613-01459-9
  • Gröner, Erich (1990). German Warships 1815–1945 Volume 1. Annapolis, MD: Naval Institute Press. ISBN 0870217909
  • Gilbert, Adrian (2000). The encyclopedia of warfare: from earliest time to the present day, Part 25. Taylor & Francis. tr. 224. ISBN 9781579582166
  • Herwig, Holger (1980). "Luxury" Fleet: The Imperial German Navy 1888-1918. Amherst, New York: Humanity Books. ISBN 9781573922869
  • Ireland, Bernard and Grove, Eric (1997). Jane's War At Sea 1897–1997. London: Harper Collins Publishers. tr. 256. ISBN 0-00-472065-2
  • Jentschura, H; Jung, D; and Mickel, P (1977). Warships of the Imperial Japanese Navy, 1869–1945. London: Arms & Armor Press. ISBN 0-85368-151-1
  • Keegan, John (1999). The First World War. London: Pimlico. ISBN 0-7126-6645-1
  • Kennedy, Paul M. (1983). The Rise and Fall of British Naval Mastery. London: Macmillan. ISBN 0-333-35094-4
  • Lambert, Nicholas A. (1999). Sir John Fisher's Naval Revolution. University of South Carolina. ISBN 1-57003-277-7
  • Mackay, Ruddock F. (1973). Fisher of Kilverstone. Oxford: Clarendon Press. ISBN 0-19-822409-5
  • Marder, Arthur J. (1964). The Anatomy of British Sea Power: A History of British Naval Policy in the Pre-Dreadnought Era, 1880–1905. Frank Cass & Co., Ltd. tr. 580. 
  • Massie, Robert (2004). Dreadnought: Britain, Germany and the Coming of the Great War. London: Pimlico. ISBN 9781844135288
  • Massie, Robert (2005). Castles of Steel - Britain, Germany and the Winning of the Great War at Sea. London: Pimlico. ISBN 1-844-134113
  • Parkes, Oscar (1990). British Battleships. first published Seeley Service & Co, 1957, published United States Naval Institute Press. ISBN 1-55750-075-4
  • Sondhaus, Lawrence (2001). Naval Warfare 1815–1914. London. ISBN 0-415-21478-5.  Đã bỏ qua văn bản “Routledge” (trợ giúp)
  • Sumida, Jon (tháng 1 năm 1990). “British Naval Administration and Policy in the Age of Fisher”. The Journal of Military History (Society for Military History) 54 (1): 1–26. doi:10.2307/1985838.  Chú thích sử dụng tham số |month= bị phản đối (trợ giúp)
  • Sumida, Jon (tháng 10 năm 1995). “Sir John Fisher and the Dreadnought: The Sources of Naval Mythology”. The Journal of Military History (Society for Military History) 59 (4): 619–637. doi:10.2307/2944495.  Chú thích sử dụng tham số |month= bị phản đối (trợ giúp)
  • Whitley, M. C. (1999). Battleships of World War Two. Annapolis: Naval Institute Press. ISBN 155750184X